Nhân + duyên = quả
Từ nhân tới quả phải có duyên, chính nhờ cái duyên đó mình mới tu được.
Thí dụ như hạt chùm bát sanh ra cây chùm bát, mình không thích trái chùm bát nên cắt cây và lấy một nhánh cây mảng cầu ghép vô. Thế là hạt chùm bát mà có trái mãng cầu.Nhân quả không thật, tùy theo sự tu tập của mình chúng ta có thể chuyển đổi.
Thân tâm do nghiệp tạo ra, nếu nổ lực niệm Phật với thời gian còn lại thì mình có khả năng về Cực Lạc. Khát vọng của chúng ta là sau khi bỏ báo thân ngày sẽ vãng sanh về Cực Lạc. Vì đó là cảnh giới lý tưởng, chỉ có đi lên mà không có đi xuống.
1. http://www.youtube.com/watch?v=_DZanbca5IM&feature=related
2. http://www.youtube.com/watch?v=dAJ4XPqVBH8&feature=related
3. http://www.youtube.com/watch?v=TVh0NvFX6_E&feature=related
4. http://www.youtube.com/watch?v=i8ecXe5KGT0&feature=related
5. http://www.youtube.com/watch?v=QZbFPI1UJDE&feature=related
6. http://www.youtube.com/watch?v=9nk3I-ii8Dw&feature=related
7. http://www.youtube.com/watch?v=8y8tV1S-XXM&feature=related
Tóm:
Nghiệp là tác ý (Kinh Nicada trang145), có tác ý mới có hành động bằng thân khẩu ý
Tác ý là phản ứng tâm lý
Tạo nghiệp khi có sự chủ tâm sự cố ý
Khi nào ta có sự phản ứng của tâm lý thì ta tạo nghiệp: yêu ghét giận hờn phải trái hơn thua phát sinh
Về thời gian: nghiệp có
Hiện: xảy ra trong kiếp hiện tại. Ta tạo nhân kiếp này, ta chịu quả ngay kiếp này
Hậu: ta tạo nhân kiếp này, ta chịu quả trong kiếp sau
Vô hạn định: không có cái gì tư dưng cả, có nhiều gặp là ta thương liền, có nhiều người gặp là ghét
Về không gian
Nhân + duyên = quả
Từ nhân tới quả phải có duyên, chính nhờ cái đó mình mới tu được.
Thí dụ như hạt chùm bát sanh ra cây chùm bát, mình không thích trái chùm bát nên cắt cây và lấy một nhánh cây mảng cầu ghép vô. Thế là hạt chùm bát mà có trái mãng cầu.
Nhân quả không thật, tùy theo sự tu tập của mình chúng ta có thể chuyển đổi.
Thân tâm do nghiệp tạo ra, nếu nổ lực niệm Phật với thời gian còn lại thì mình có khả năng về Cực Lạc. Khát vọng của chúng ta là sau khi bỏ báo thân ngày sẽ vãng sanh về Cực Lạc. Vì đó là cảnh giới lý tưởng, chỉ có đi lên mà không có đi xuống.
Vui của Cực Lạc không giống cái vui ở Ta Bà: vui của tâm thanh tịnh, của sự ly dục, không đối đãi với cái khổ, được, còn, mất.
Liệu bằng sự tu tập mình có được sinh về hay không?
Câu chuyện của Hoà Thượng Hư Vân:
1. Có người đem cho ngày 1 con gà nặng gần 5 ký, nó rất hung hăng, dữ tợn, thường cắn mỗ những con gà khác.
Ngài truyền tam quy dạy niệm Phật, nó trở nên hiền lành, không ăn trùng, theo đại chúng kinh hành, khi sắp chết nhiễu Phật 3 vòng, chết 3 ngày vẫn còn mùi thơm.
Súc sinh nghiệp nặng hơn mình, khi nổ lực tu, sau khi xã bỏ xác thân đó, nó cũng có thể thay đổi được kiếp sống của nó.
Chỉ cần 1 niệm không điên đảo là được vãng sanh hạ phẩm hạ sanh.
Mình so với súc sinh mình tốt hơn quá nhiều.
Khi hộ niệm cho người khác, người kia vẫn có lợi ích, tổ dạy niệm Phật là cách tốt nhất khi người nằm xuống trước sau khi tắt thở.
Nếu nổ lực niệm Phật đến nhất tâm bất loạn sẽ được thượng phẩm thượng sanh
Những người lớn tuổi, giấy tạm trú ở Ta Bà sắp hết hạn: phải mạnh dạn buông bỏ tất cả, phải 1 lòng hướng về cực lạc. mỗi niệm từng câu cho rõ ràng.
cõi cực lạc dễ tu- xã hội này ai cũng cần tiền, tiền đưa đến khổ đau, vì tiền ta tạo ra bao ác nghiệp, về Cực Lạc không cần tiền vì 7 báu có sẳn tùy theo ý thích nến yếu tố đó không cần thiết.
Danh vọng - vì danh vọng mà nhiều người làm việc tán tận lương tâm, Cực Lạc 9 phẩm không làm bằng yếu tố của tham vọng. Tai nghe Phật thuyết Pháp, thông reo gió thổi chim hót, là môi trương đi lên.
Cõi này ta thấy lỗi người, nó lỗi người, nghe lỗi người, được mất hơn thua phải trái của cuộc đời.
Người yêu mình thì khác mà ghét mình thì khác.
Cõi Ta Bà khó tu làm gì cũng bị phê bình.
Bằng mọi cách mình phải sinh về thế giới Cực Lạc.
Từ nhân tới quả phải có duyên, chính nhờ cái duyên đó mình mới tu được.
Thí dụ như hạt chùm bát sanh ra cây chùm bát, mình không thích trái chùm bát nên cắt cây và lấy một nhánh cây mảng cầu ghép vô. Thế là hạt chùm bát mà có trái mãng cầu.Nhân quả không thật, tùy theo sự tu tập của mình chúng ta có thể chuyển đổi.
Thân tâm do nghiệp tạo ra, nếu nổ lực niệm Phật với thời gian còn lại thì mình có khả năng về Cực Lạc. Khát vọng của chúng ta là sau khi bỏ báo thân ngày sẽ vãng sanh về Cực Lạc. Vì đó là cảnh giới lý tưởng, chỉ có đi lên mà không có đi xuống.
1. http://www.youtube.com/watch?v=_DZanbca5IM&feature=related
2. http://www.youtube.com/watch?v=dAJ4XPqVBH8&feature=related
3. http://www.youtube.com/watch?v=TVh0NvFX6_E&feature=related
4. http://www.youtube.com/watch?v=i8ecXe5KGT0&feature=related
5. http://www.youtube.com/watch?v=QZbFPI1UJDE&feature=related
6. http://www.youtube.com/watch?v=9nk3I-ii8Dw&feature=related
7. http://www.youtube.com/watch?v=8y8tV1S-XXM&feature=related
Tóm:
Nghiệp là tác ý (Kinh Nicada trang145), có tác ý mới có hành động bằng thân khẩu ý
Tác ý là phản ứng tâm lý
Tạo nghiệp khi có sự chủ tâm sự cố ý
Khi nào ta có sự phản ứng của tâm lý thì ta tạo nghiệp: yêu ghét giận hờn phải trái hơn thua phát sinh
Về thời gian: nghiệp có
Hiện: xảy ra trong kiếp hiện tại. Ta tạo nhân kiếp này, ta chịu quả ngay kiếp này
Hậu: ta tạo nhân kiếp này, ta chịu quả trong kiếp sau
Vô hạn định: không có cái gì tư dưng cả, có nhiều gặp là ta thương liền, có nhiều người gặp là ghét
Về không gian
Nhân + duyên = quả
Từ nhân tới quả phải có duyên, chính nhờ cái đó mình mới tu được.
Thí dụ như hạt chùm bát sanh ra cây chùm bát, mình không thích trái chùm bát nên cắt cây và lấy một nhánh cây mảng cầu ghép vô. Thế là hạt chùm bát mà có trái mãng cầu.
Nhân quả không thật, tùy theo sự tu tập của mình chúng ta có thể chuyển đổi.
Thân tâm do nghiệp tạo ra, nếu nổ lực niệm Phật với thời gian còn lại thì mình có khả năng về Cực Lạc. Khát vọng của chúng ta là sau khi bỏ báo thân ngày sẽ vãng sanh về Cực Lạc. Vì đó là cảnh giới lý tưởng, chỉ có đi lên mà không có đi xuống.
Vui của Cực Lạc không giống cái vui ở Ta Bà: vui của tâm thanh tịnh, của sự ly dục, không đối đãi với cái khổ, được, còn, mất.
Liệu bằng sự tu tập mình có được sinh về hay không?
Câu chuyện của Hoà Thượng Hư Vân:
1. Có người đem cho ngày 1 con gà nặng gần 5 ký, nó rất hung hăng, dữ tợn, thường cắn mỗ những con gà khác.
Ngài truyền tam quy dạy niệm Phật, nó trở nên hiền lành, không ăn trùng, theo đại chúng kinh hành, khi sắp chết nhiễu Phật 3 vòng, chết 3 ngày vẫn còn mùi thơm.
Súc sinh nghiệp nặng hơn mình, khi nổ lực tu, sau khi xã bỏ xác thân đó, nó cũng có thể thay đổi được kiếp sống của nó.
Chỉ cần 1 niệm không điên đảo là được vãng sanh hạ phẩm hạ sanh.
Mình so với súc sinh mình tốt hơn quá nhiều.
Khi hộ niệm cho người khác, người kia vẫn có lợi ích, tổ dạy niệm Phật là cách tốt nhất khi người nằm xuống trước sau khi tắt thở.
Nếu nổ lực niệm Phật đến nhất tâm bất loạn sẽ được thượng phẩm thượng sanh
Những người lớn tuổi, giấy tạm trú ở Ta Bà sắp hết hạn: phải mạnh dạn buông bỏ tất cả, phải 1 lòng hướng về cực lạc. mỗi niệm từng câu cho rõ ràng.
cõi cực lạc dễ tu- xã hội này ai cũng cần tiền, tiền đưa đến khổ đau, vì tiền ta tạo ra bao ác nghiệp, về Cực Lạc không cần tiền vì 7 báu có sẳn tùy theo ý thích nến yếu tố đó không cần thiết.
Danh vọng - vì danh vọng mà nhiều người làm việc tán tận lương tâm, Cực Lạc 9 phẩm không làm bằng yếu tố của tham vọng. Tai nghe Phật thuyết Pháp, thông reo gió thổi chim hót, là môi trương đi lên.
Cõi này ta thấy lỗi người, nó lỗi người, nghe lỗi người, được mất hơn thua phải trái của cuộc đời.
Người yêu mình thì khác mà ghét mình thì khác.
Cõi Ta Bà khó tu làm gì cũng bị phê bình.
Bằng mọi cách mình phải sinh về thế giới Cực Lạc.
0 comments